Tìm kiếm

Trồng trọt và BVTV

Trồng trọt và BVTV

Báo cáo tình hình sinh vật gây hại cây trồng từ 16/9-15/10/2022

Dự báo SVGH chủ yếu từ 16/10/2022-15/11/2022

1. Trên cây lúa: Chuột, ốc bươu vàng, rầy… tiếp tục tồn tại trên lúa chét, cỏ dại.

Biện pháp phòng trừ: Tranh thủ những đợt mưa to tiến hành diệt chuột, thường xuyên diệt trừ ốc bươu vàng để hạn chế gây hại cho vụ tới.

2. Trên cây hồ tiêu: Bệnh chết nhanh, chết chậm, thán thư, tuyến trùng,... tiếp tục gây hại nhiều nơi, đặc biệt bệnh chết nhanh, chết chậm có thể lây lan, gây hại nặng các vườn bị bệnh, vùng ổ dịch, những vườn thoát nước kém.

Biện pháp phòng trừ: Đào rãnh thoát nước, không để đọng nước trong mùa mưa. Kiểm tra, xử lý thuốc phòng trừ tuyến trùng, rệp sáp, bệnh chết chậm, chết nhanh... Đối với bệnh chết nhanh cần thu gom tàn dư cây bị bệnh mang ra khỏi khu vực vườn và đốt tiêu hủy, xử lý đất tại các gốc tiêu bị bệnh bằng vôi bột; sử dụng các loại thuốc để phòng trừ.

3. Trên cây cà phê: Các đối tượng dịch hại như: Bệnh khô cành, thán thư, rỉ sắt... tiếp tục gây hại nhiều nơi, hại nặng trên các vườn cà phê già cỗi, các vườn không chú trọng công tác phòng trừ sâu bệnh.

Biện pháp phòng trừ: Tiến hành khơi rãnh thoát nước, xử lý thuốc trừ sâu bệnh ở những vườn bị gây hại nặng.

4. Trên cây cao su: Bệnh xì mủ, loét sọc mặt cạo tiếp tục phát sinh phát triển.

Biện pháp phòng trừ: Kiểm tra vườn thường xuyên, phát hiện và xử lý cây bị bệnh xì mủ, loét sọc mặt cạo. Tiến hành bôi thuốc trên mặt cạo và vết xì mủ bằng các loại thuốc đặc hiệu để tránh lây lan.

5. Trên cây sắn: Bệnh khảm lá virus DTN giảm dần do thu hoạch.

Biện pháp phòng trừ: Thu gom toàn bộ tàn dư cây sắn bị bệnh sau thu hoạch đem đốt, tiêu hủy để tiêu diệt nguồn bệnh, không để tàn dư cây sắn bị bệnh trên các bờ thửa, hàng rào. Kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển thân, lá sắn trên địa bàn cũng như vận chuyển từ nơi khác đến, nghiêm cấm việc vận chuyển thân lá sắn ra khỏi nơi nhiễm bệnh./.

Báo cáo tình hình sinh vật gây hại cây trồng từ 10/10/-16/10/2022

Dự báo SVGH chủ yếu trong kỳ tới

1. Trên cây lúa: Chuột, ốc bươu vàng, rầy… tiếp tục tồn tại trên lúa chét, cỏ dại.

Biện pháp phòng trừ: Tranh thủ những đợt mưa to tiến hành diệt chuột, ốc bươu vàng để hạn chế gây hại cho vụ tới.

2. Trên cây hồ tiêu: Bệnh chết nhanh, chết chậm, thán thư, tuyến trùng, rệp sáp... tiếp tục gây hại nhiều nơi và có thể hại nặng các vườn bị bệnh, vùng ổ dịch, những vườn thoát nước kém.

Biện pháp phòng trừ: Đào rãnh thoát nước, không để đọng nước trong mùa mưa. Kiểm tra, xử lý thuốc phòng trừ tuyến trùng, rệp sáp, bệnh chết chậm, chết nhanh... Đối với bệnh chết nhanh cần thu gom tàn dư cây bị bệnh mang ra khỏi khu vực vườn và đốt tiêu hủy, xử lý đất tại các gốc tiêu bị bệnh bằng vôi bột; sử dụng các loại thuốc để phòng trừ.

3. Trên cây cà phê: Các đối tượng dịch hại như: Rệp, bệnh khô cành, thán thư, rỉ sắt... tiếp tục gây hại nhiều nơi, hại nặng trên các vườn cà phê già cỗi, các vườn không chú trọng công tác phòng trừ sâu bệnh.

Biện pháp phòng trừ: Tiến hành khơi rãnh thoát nước, xử lý thuốc trừ sâu bệnh ở những vườn bị gây hại nặng.

4. Trên cây cao su: Bệnh xì mủ, loét sọc mặt cạo tiếp tục phát sinh phát triển.

Biện pháp phòng trừ: Kiểm tra vườn thường xuyên, phát hiện và xử lý cây bị bệnh xì mủ, loét sọc mặt cạo. Tiến hành bôi thuốc trên mặt cạo và vết xì mủ bằng các loại thuốc đặc hiệu để tránh lây lan.

5. Trên cây sắn: Bệnh khảm lá virus DTN giảm dần do thu hoạch.

Biện pháp phòng trừ: Thu gom toàn bộ tàn dư cây sắn bị bệnh sau thu hoạch đem đốt, tiêu hủy để tiêu diệt nguồn bệnh, không để tàn dư cây sắn bị bệnh trên các bờ thửa, hàng rào. Kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển thân, lá sắn trên địa bàn cũng như vận chuyển từ nơi khác đến, nghiêm cấm việc vận chuyển thân lá sắn ra khỏi nơi nhiễm bệnh./.

Báo cáo tình hình SV gây hại cây trồng từ 03-09/10/2022

Dự báo SVGH chủ yếu trong kỳ tới

1. Trên cây lúa: Chuột, ốc bươu vàng, rầy… tiếp tục tồn tại trên cỏ dại.

Biện pháp phòng trừ: Tranh thủ những đợt mưa to tiến hành diệt chuột, ốc bươu vàng để hạn chế gây hại cho vụ tới.

2. Trên cây hồ tiêu: Bệnh chết nhanh, chết chậm, thán thư, tuyến trùng, rệp sáp... tiếp tục gây hại nhiều nơi và có thể hại nặng các vườn bị bệnh, vùng ổ dịch, những vườn thoát nước kém.

Biện pháp phòng trừ: Đào rãnh thoát nước, không để đọng nước trong mùa mưa. Kiểm tra, xử lý thuốc phòng trừ tuyến trùng, rệp sáp, bệnh chết chậm, chết nhanh... Đối với bệnh chết nhanh cần thu gom tàn dư cây bị bệnh mang ra khỏi khu vực vườn và đốt tiêu hủy, xử lý đất tại các gốc tiêu bị bệnh bằng vôi bột; sử dụng các loại thuốc để phòng trừ.

3. Trên cây cà phê: Các đối tượng dịch hại như: Rệp, bệnh khô cành, thán thư, rỉ sắt... tiếp tục gây hại nhiều nơi, hại nặng trên các vườn cà phê già cỗi, các vườn không chú trọng công tác phòng trừ sâu bệnh.

Biện pháp phòng trừ: Tiến hành khơi rãnh thoát nước, xử lý thuốc trừ sâu bệnh ở những vườn bị gây hại nặng.

4. Trên cây cao su: Bệnh xì mủ, loét sọc mặt cạo tiếp tục phát sinh phát triển.

Biện pháp phòng trừ: Kiểm tra vườn thường xuyên, phát hiện và xử lý cây bị bệnh xì mủ, loét sọc mặt cạo. Tiến hành bôi thuốc trên mặt cạo và vết xì mủ bằng các loại thuốc đặc hiệu để tránh lây lan.

5. Trên cây sắn: Bệnh khảm lá virus DTN giảm dần do thu hoạch.

Biện pháp phòng trừ: Thu gom toàn bộ tàn dư cây sắn bị bệnh sau thu hoạch đem đốt, tiêu hủy để tiêu diệt nguồn bệnh, không để tàn dư cây sắn bị bệnh trên các bờ thửa, hàng rào. Kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển thân, lá sắn trên địa bàn cũng như vận chuyển từ nơi khác đến, nghiêm cấm việc vận chuyển thân lá sắn ra khỏi nơi nhiễm bệnh./.

Báo cáo tình hình SVGH cây trồng từ 26/9-02/10/2022

Dự báo SVGH chủ yếu trong kỳ tới

1. Trên cây lúa: Chuột, ốc bươu vàng, rầy… tiếp tục tồn tại trên cỏ dại.

Biện pháp phòng trừ: Tranh thủ những đợt mưa to tiến hành diệt chuột, ốc bươu vàng để hạn chế gây hại cho vụ tới.

2. Trên cây hồ tiêu: Bệnh chết nhanh, chết chậm, thán thư, tuyến trùng, rệp sáp... tiếp tục gây hại nhiều nơi và có thể hại nặng các vườn bị bệnh, vùng ổ dịch, những vườn thoát nước kém.

Biện pháp phòng trừ: Đào rãnh thoát nước, không để đọng nước trong mùa mưa. Kiểm tra, xử lý thuốc phòng trừ tuyến trùng, rệp sáp, bệnh chết chậm, chết nhanh... Đối với bệnh chết nhanh cần thu gom tàn dư cây bị bệnh mang ra khỏi khu vực vườn và đốt tiêu hủy, xử lý đất tại các gốc tiêu bị bệnh bằng vôi bột; sử dụng các loại thuốc để phòng trừ.

3. Trên cây cà phê: Các đối tượng dịch hại như: Rệp, bệnh khô cành, thán thư, rỉ sắt... tiếp tục gây hại ảnh hưởng đến khả năng phát triển quả, hại nặng trên các vườn cà phê già cỗi, các vườn không chú trọng công tác phòng trừ sâu bệnh.

Biện pháp phòng trừ: Tiến hành khơi rãnh thoát nước, xử lý thuốc trừ sâu bệnh ở những vườn bị gây hại nặng.

4. Trên cây cao su: Bệnh xì mủ, loét sọc mặt cạo tiếp tục phát sinh phát triển.

Biện pháp phòng trừ: Kiểm tra vườn thường xuyên, phát hiện và xử lý cây bị bệnh xì mủ, loét sọc mặt cạo. Tiến hành bôi thuốc trên mặt cạo và vết xì mủ bằng các loại thuốc đặc hiệu để tránh lây lan.

5. Trên cây sắn: Bệnh khảm lá virus DTN giảm dần do thu hoạch.

Biện pháp phòng trừ: Thu gom toàn bộ tàn dư, cây sắn bị bệnh sau thu hoạch đem đốt, tiêu hủy để tiêu diệt nguồn bệnh, không để tàn dư cây sắn bị bệnh trên các bờ thửa, hàng rào. Kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển thân, lá sắn trên địa bàn cũng như vận chuyển từ nơi khác đến, nghiêm cấm việc vận chuyển thân lá sắn ra khỏi nơi nhiễm bệnh./.

Báo cáo tình hình SVGH cây trồng từ ngày 19-25/9/2022

Dự báo SVGH chủ yếu trong kỳ tới

1. Trên cây lúa: Chuột, bệnh khô vằn… tiếp tục gây hại trên lúa chưa thu hoạch ở vùng miền núi.

Biện pháp phòng trừ: Theo dõi các đối tượng sâu bệnh hại trên lúa ở vùng miền núi như bệnh khô vằn, lem lép hạt,...

2. Trên cây hồ tiêu: Bệnh chết nhanh, chết chậm, thán thư, tuyến trùng, rệp sáp... tiếp tục gây hại ở các vườn bị bệnh, vùng ổ dịch.

Biện pháp phòng trừ: Đào rãnh thoát nước, không để đọng nước trong mùa mưa. Kiểm tra, xử lý thuốc phòng trừ tuyến trùng, rệp sáp, bệnh chết chậm, chết nhanh... Đối với bệnh chết nhanh cần thu gom tàn dư cây bị bệnh mang ra khỏi khu vực vườn và đốt tiêu hủy, xử lý đất tại các gốc tiêu bị bệnh bằng vôi bột; sử dụng các loại thuốc để phòng trừ.

3. Trên cây cà phê: Các đối tượng dịch hại như: Rệp, bệnh khô cành, thán thư, rỉ sắt... tiếp tục gây hại ảnh hưởng đến khả năng phát triển quả, hại nặng trên các vườn cà phê già cỗi, các vườn không chú trọng công tác phòng trừ sâu bệnh.

Biện pháp phòng trừ: Tăng cường chăm sóc để quả phát triển tốt, xử lý thuốc trừ sâu bệnh ở những vườn bị gây hại nặng.

4. Trên cây cao su: Bệnh xì mủ, loét sọc mặt cạo tiếp tục phát sinh phát triển.

Biện pháp phòng trừ: Kiểm tra vườn thường xuyên, phát hiện và xử lý cây bị bệnh xì mủ, loét sọc mặt cạo. Tiến hành bôi thuốc trên mặt cạo và vết xì mủ bằng các loại thuốc đặc hiệu để tránh lây lan.

5. Trên cây sắn: Bệnh khảm lá virus DTN giảm dần do thu hoạch.

Biện pháp phòng trừ: Thu gom toàn bộ tàn dư, cây sắn bị bệnh sau thu hoạch đem đốt, tiêu hủy để tiêu diệt nguồn bệnh, không để tàn dư cây sắn bị bệnh trên các bờ thửa, hàng rào. Kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển thân, lá sắn trên địa bàn cũng như vận chuyển từ nơi khác đến, nghiêm cấm việc vận chuyển thân lá sắn ra khỏi nơi nhiễm bệnh./.

Dự báo sâu bệnh tháng từ 16/9-15/10/2022

Dự báo SVGH chủ yếu từ 16/9/2022-15/10/2022

1. Trên cây lúa: Chuột, bệnh khô vằn, lem lép hạt... tiếp tục gây hại trên lúa trà muộn và vùng miền núi.

Biện pháp phòng trừ: Tranh thủ lúc thời tiết thuận lợi khẩn trương thu hoạch những diện tích còn lại. Theo dõi các đối tượng sâu bệnh trên lúa muộn và vùng miền núi như bệnh khô vằn, lem lép hạt,...

2. Trên cây hồ tiêu: Rệp sáp, tuyến trùng, bệnh đốm lá, thán thư,... tiếp tục phát triển; bệnh chết nhanh, chết chậm tiếp tục gây hại ở các vườn bị bệnh, vùng ổ dịch, có thể hại nặng ở các vườn thoát nước kém.

Biện pháp phòng trừ:

- Tạo hệ thống thoát nước trong mùa mưa: Đào hệ thống thoát nước theo ô bàn cờ, độ sâu 40 - 50 cm, nếu đất có độ dốc cao thì đào theo hình xương cá; đào rãnh thoát nước chính sâu trên 50 cm xung quanh vườn; những vườn nào có bồn giữ nước quanh gốc cần phải phá bỏ để chống đọng nước.

- Vệ sinh vườn, thực hiện các biện pháp chăm sóc, theo dõi và xử lý thuốc trên những vườn tiêu bị sâu bệnh. Đối với bệnh chết nhanh cần thường xuyên kiểm tra vườn để phát hiện bệnh sớm, thu gom tàn dư cây bị bệnh mang ra khỏi khu vực vườn và đốt tiêu hủy, xử lý đất tại các gốc tiêu bị bệnh bằng vôi bột. Sử dụng các loại thuốc hóa học có hoạt chất Phosphonate; Metalaxyl+ Mancozeb; Metalaxyl... như: Agrifos-400, Ridomil gold 68WP, Mataxyl 500WP... phun lên toàn bộ cây và tưới vào gốc với liều lượng và cách sử dụng thuốc theo khuyến cáo của nhà sản xuất để phòng trừ bệnh.

3. Trên cây cà phê: Rệp các loại, bệnh thán thư, khô cành,... tiếp tục gây hại nhiều nơi ảnh hưởng đến phát triển quả, hại nặng trên các vườn cà phê già cỗi, các vườn không chú trọng công tác phòng trừ sâu bệnh.

Biện pháp phòng trừ: Tiến hành xử lý thuốc phòng trừ các đối tượng sâu bệnh, tăng cường chăm sóc để quả phát triển tốt.

4. Trên cây cao su: Bệnh xì mủ, loét sọc mặt cạo tiếp tục gây hại trên các vườn đang bị bệnh.

Biện pháp phòng trừ: Kiểm tra vườn thường xuyên, phát hiện và xử lý cây bị bệnh xì mủ, loét sọc mặt cạo. Tiến hành bôi thuốc trên miệng cạo và vết xì mủ bằng các loại thuốc đặc hiệu để tránh lây lan nhiều nơi.

5. Trên cây sắn: Bệnh khảm lá virus tiếp tục gây hại trên các diện tích chưa thu hoạch.

Biện pháp phòng trừ: Thu gom toàn bộ tàn dư, cây sắn bị bệnh sau thu hoạch đem đốt, tiêu hủy để tiêu diệt nguồn bệnh, không để tàn dư cây sắn bị bệnh trên các bờ thửa, hàng rào. Kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển thân, lá sắn trên địa bàn cũng như vận chuyển từ nơi khác đến, nghiêm cấm việc vận chuyển thân lá sắn ra khỏi nơi nhiễm bệnh./.

Báo cao tình hình sinh vật gây hại cây trồng tuần 37 từ từ 12/9-18/9/2022

1. Trên cây lúa: Chuột, bệnh khô vằn… tiếp tục gây hại trên lúa trà muộn và vùng miền núi.

Biện pháp phòng trừ:

- Tranh thủ thời tiết thuận lợi khẩn trương thu hoạch những diện tích còn lại.

- Theo dõi các đối tượng sâu bệnh hại trên lúa trà muộn và vùng miền núi như bệnh khô vằn, lem lép hạt,...

2. Trên cây hồ tiêu: Bệnh chết nhanh, chết chậm, thán thư, tuyến trùng, rệp sáp... tiếp tục gây hại ở các vườn bị bệnh, vùng ổ dịch.

Biện pháp phòng trừ: Đào rãnh thoát nước, không để đọng nước trong mùa mưa. Kiểm tra, xử lý thuốc phòng trừ tuyến trùng, rệp sáp, bệnh chết chậm, chết nhanh... Đối với bệnh chết nhanh cần thu gom tàn dư cây bị bệnh mang ra khỏi khu vực vườn và đốt tiêu hủy, xử lý đất tại các gốc tiêu bị bệnh bằng vôi bột; sử dụng các loại thuốc để phòng trừ.

3. Trên cây cà phê: Các đối tượng dịch hại như: Rệp, bệnh khô cành, thán thư, rỉ sắt... tiếp tục gây hại ảnh hưởng đến khả năng phát triển quả, hại nặng trên các vườn cà phê già cỗi, các vườn không chú trọng công tác phòng trừ sâu bệnh.

Biện pháp phòng trừ: Tăng cường chăm sóc để quả phát triển tốt, xử lý thuốc trừ sâu bệnh ở những vườn bị gây hại nặng.

4. Trên cây cao su: Bệnh xì mủ, loét sọc mặt cạo tiếp tục phát sinh phát triển.

Biện pháp phòng trừ: Kiểm tra vườn thường xuyên, phát hiện và xử lý cây bị bệnh xì mủ, loét sọc mặt cạo. Tiến hành bôi thuốc trên mặt cạo và vết xì mủ bằng các loại thuốc đặc hiệu để tránh lây lan.

5. Trên cây sắn: Bệnh khảm lá virus DTN giảm dần do thu hoạch.

Biện pháp phòng trừ: Thu gom toàn bộ tàn dư, cây sắn bị bệnh sau thu hoạch đem đốt, tiêu hủy để tiêu diệt nguồn bệnh, không để tàn dư cây sắn bị bệnh trên các bờ thửa, hàng rào. Kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển thân, lá sắn trên địa bàn cũng như vận chuyển từ nơi khác đến, nghiêm cấm việc vận chuyển thân lá sắn ra khỏi nơi nhiễm bệnh./.

Báo cáo tình hình sinh vật gây hại tuần 36 (từ 05/9-11/9/2022)

Dự báo SVGH chủ yếu trong kỳ tới

1. Trên cây lúa: Diện tích nhiễm các đối tượng dịch hại giảm dần do thu hoạch. Chuột, nhện gié, bệnh khô vằn tiếp tục gây hại lúa cuối vụ. Rầy các loại, sâu đục thân tiếp tục gây hại trên lúa trà muộn. Bệnh đốm nâu, bạc lá vi khuẩn, von cuối vụ,… tiếp tục gây hại các vùng.

Biện pháp phòng trừ:

- Tranh thủ lúc thời tiết thuận lợi khẩn trương thu hoạch những diện tích đã chín còn lại.

- Theo dõi các đối tượng sâu bệnh hại trên lúa trà muộn như bệnh khô vằn, lem lép hạt, bạc lá vi khuẩn,... để có biện pháp phòng trừ tùy vào mức độ, khả năng phát triển của dịch hại.

 Lưu ý: Khi sử dụng các loại thuốc BVTV phải chú ý thời gian cách ly để đảm bảo an toàn sản phẩm.

2. Trên cây hồ tiêu: Bệnh chết nhanh, chết chậm, thán thư, tuyến trùng, rệp sáp... tiếp tục gây hại ở các vườn bị bệnh, vùng ổ dịch.

Biện pháp phòng trừ: Đào rãnh thoát nước, không để đọng nước trong mùa mưa. Kiểm tra, xử lý thuốc phòng trừ tuyến trùng, rệp sáp, bệnh chết chậm, chết nhanh... Đối với bệnh chết nhanh cần thu gom tàn dư cây bị bệnh mang ra khỏi khu vực vườn và đốt tiêu hủy, xử lý đất tại các gốc tiêu bị bệnh bằng vôi bột; sử dụng các loại thuốc để phòng trừ.

3. Trên cây cà phê: Các đối tượng dịch hại như: Rệp, bệnh khô cành, thán thư, rỉ sắt... tiếp tục gây hại ảnh hưởng đến khả năng phát triển quả, hại nặng trên các vườn cà phê già cỗi, các vườn không chú trọng công tác phòng trừ sâu bệnh.

Biện pháp phòng trừ: Tăng cường chăm sóc để quả phát triển tốt, xử lý thuốc trừ sâu bệnh ở những vườn bị gây hại nặng.

4. Trên cây cao su: Bệnh xì mủ, loét sọc mặt cạo tiếp tục phát sinh phát triển.

Biện pháp phòng trừ: Kiểm tra vườn thường xuyên, phát hiện và xử lý cây bị bệnh xì mủ, loét sọc mặt cạo. Tiến hành bôi thuốc trên mặt cạo và vết xì mủ bằng các loại thuốc đặc hiệu để tránh lây lan. Định kỳ điều tra phát hiện bệnh rụng lá đốm tròn cao su để có biện pháp xử lý kịp thời.

5. Trên cây sắn: Bệnh khảm lá virus, rệp sáp bột hồng, bọ phấn tiếp tục gây hại.  

Biện pháp phòng trừ: Khoanh vùng bị nhiễm bệnh khảm lá virus, diệt trừ bọ phấn môi giới và tiêu hủy cây bị bệnh không để lây lan ra diện rộng./.

Báo cáo tình hình sinh vật gây hại cây trồng từ 29/8-04/9/2022

Dự báo SVGH chủ yếu trong kỳ tới

1. Trên cây lúa: Diện tích nhiễm các đối tượng dịch hại giảm dần do thu hoạch. Chuột, nhện gié, bệnh khô vằn tiếp tục gây hại lúa cuối vụ. Rầy các loại, sâu đục thân tiếp tục gây hại trên lúa trà muộn. Bệnh đốm nâu, bạc lá vi khuẩn, von cuối vụ,… tiếp tục gây hại các vùng.

Biện pháp phòng trừ:

- Duy trì diệt chuột bằng nhiều biện pháp để hạn chế thiệt hại năng suất cuối vụ, tuyệt đối không được dùng xung điện để đánh bắt chuột.

- Theo dõi chặt chẽ mật độ rầy trên đồng ruộng, khoanh vùng phun thuốc trừ rầy ở những nơi có mật độ trên 750 con/m2, đối với những diện tích lúa ở giai đoạn chín sáp nếu mật độ rầy cao thì không phun thuốc trừ rầy mà thu hoạch ngay khi lúa chín sinh lý. Chú ý khi phun thuốc cần đi chậm, phun vào phần gốc lúa nơi rầy tập trung.

- Theo dõi các đối tượng sâu bệnh hại trên lúa trà muộn như bệnh khô vằn, lem lép hạt, bạc lá vi khuẩn, nhện gié, sâu đục thân... để có biện pháp phòng trừ tùy vào mức độ, khả năng phát triển của dịch hại.

Lưu ý: Khi sử dụng các loại thuốc BVTV phải chú ý thời gian cách ly để đảm bảo an toàn sản phẩm.

2. Trên cây hồ tiêu: Bệnh chết nhanh, chết chậm, thán thư, tuyến trùng, rệp sáp... tiếp tục gây hại ở các vườn bị bệnh, vùng ổ dịch.

Biện pháp phòng trừ: Kiểm tra, xử lý thuốc phòng trừ tuyến trùng, rệp sáp, bệnh chết chậm, chết nhanh... Đối với bệnh chết nhanh cần thu gom tàn dư cây bị bệnh mang ra khỏi khu vực vườn và đốt tiêu hủy, xử lý đất tại các gốc tiêu bị bệnh bằng vôi bột; sử dụng các loại thuốc hóa học để phòng trừ bằng cách phun lên lá và tưới vào gốc với liều lượng theo khuyến cáo của nhà sản xuất.

3. Trên cây cà phê: Các đối tượng dịch hại như: Rệp, bệnh khô cành, thán thư, rỉ sắt... tiếp tục gây hại ảnh hưởng đến khả năng phát triển quả, hại nặng trên các vườn cà phê già cỗi, các vườn không chú trọng công tác phòng trừ sâu bệnh.

Biện pháp phòng trừ: Tăng cường chăm sóc để quả phát triển tốt, xử lý thuốc trừ sâu bệnh ở những vườn bị gây hại nặng.

4. Trên cây cao su: Bệnh xì mủ, loét sọc mặt cạo tiếp tục phát sinh phát triển.

Biện pháp phòng trừ: Kiểm tra vườn thường xuyên, phát hiện và xử lý cây bị bệnh xì mủ, loét sọc mặt cạo. Tiến hành bôi thuốc trên mặt cạo và vết xì mủ bằng các loại thuốc đặc hiệu để tránh lây lan. Định kỳ điều tra phát hiện bệnh rụng lá đốm tròn cao su để có biện pháp xử lý kịp thời.

5. Trên cây sắn: Bệnh khảm lá virus, rệp sáp bột hồng, bọ phấn tiếp tục gây hại.  

Biện pháp phòng trừ: Khoanh vùng bị nhiễm bệnh khảm lá virus, diệt trừ bọ phấn môi giới và tiêu hủy cây bị bệnh không để lây lan ra diện rộng./.

Báo cáo tình hình sinh vật gây hại cây trồng tuần 34 (22-28/8/2022)

Dự báo SVGH chủ yếu trong kỳ tới

1. Trên cây lúa: Diện tích nhiễm các đối tượng dịch hại giảm dần do thu hoạch. Chuột, nhện gié, bệnh khô vằn tiếp tục gây hại lúa cuối vụ. Rầy các loại, sâu cuốn lá, sâu đục thân tiếp tục gây hại trên lúa trà muộn, có thể hại nặng lúa giai đoạn chín sữa - chín sáp nếu không được phát hiện và phun trừ kịp thời. Bệnh đốm nâu, thối thân thối bẹ tiếp tục gây hại các vùng.

Biện pháp phòng trừ:

- Duy trì diệt chuột bằng nhiều biện pháp để hạn chế thiệt hại năng suất cuối vụ, tuyệt đối không được dùng xung điện để đánh bắt chuột.

- Theo dõi chặt chẽ mật độ rầy trên đồng ruộng, khoanh vùng phun thuốc trừ rầy ở những nơi có mật độ trên 750 con/m2, đối với những diện tích lúa ở giai đoạn chín sáp nếu mật độ rầy cao thì không phun thuốc trừ rầy mà thu hoạch ngay khi lúa chín sinh lý. Chú ý khi phun thuốc cần đi chậm, phun vào phần gốc lúa nơi rầy tập trung, đối với những ruộng có mật độ rầy quá cao thì sau 3 ngày kiểm tra lại nếu mật độ vẫn cao tiến hành phun lần 2.

- Theo dõi nhện gié, bệnh khô vằn, lem lép hạt... để có biện pháp phòng trừ tùy vào mức độ, khả năng phát triển của dịch hại. Theo dõi sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân,... trên lúa trà muộn để có biện pháp quản lý kịp thời.

Lưu ý: Khi sử dụng các loại thuốc BVTV phải chú ý thời gian cách ly để đảm bảo an toàn sản phẩm.

2. Trên cây hồ tiêu: Bệnh chết nhanh, chết chậm, thán thư, tuyến trùng, rệp sáp... tiếp tục gây hại ở các vườn bị bệnh, vùng ổ dịch.

Biện pháp phòng trừ: Thực hiện các biện pháp chăm sóc, phục hồi vườn tiêu sau thu hoạch; kiểm tra, xử lý thuốc phòng trừ tuyến trùng, rệp sáp, bệnh chết chậm, chết nhanh... Đối với bệnh chết nhanh cần thu gom tàn dư cây bị bệnh mang ra khỏi khu vực vườn và đốt tiêu hủy, xử lý đất tại các gốc tiêu bị bệnh bằng vôi bột; sử dụng các loại thuốc hóa học để phòng trừ bằng cách phun lên lá và tưới vào gốc với liều lượng theo khuyến cáo của nhà sản xuất.

3. Trên cây cà phê: Các đối tượng dịch hại như: Rệp, bệnh khô cành, thán thư, rỉ sắt... tiếp tục gây hại ảnh hưởng đến khả năng phát triển quả, hại nặng trên các vườn cà phê già cỗi, các vườn không chú trọng công tác phòng trừ sâu bệnh.

Biện pháp phòng trừ: Tăng cường chăm sóc để quả phát triển tốt, xử lý thuốc trừ sâu bệnh ở những vườn bị gây hại nặng.

4. Trên cây cao su: Bệnh xì mủ, loét sọc mặt cạo tiếp tục phát sinh phát triển.

Biện pháp phòng trừ: Kiểm tra vườn thường xuyên, phát hiện và xử lý cây bị bệnh xì mủ, loét sọc mặt cạo. Tiến hành bôi thuốc trên mặt cạo và vết xì mủ bằng các loại thuốc đặc hiệu để tránh lây lan. Định kỳ điều tra phát hiện bệnh rụng lá đốm tròn cao su để có biện pháp xử lý kịp thời.

5. Trên cây sắn: Bệnh khảm lá virus, rệp sáp bột hồng, bọ phấn tiếp tục gây hại.  

Biện pháp phòng trừ: Khoanh vùng bị nhiễm bệnh khảm lá virus, diệt trừ bọ phấn môi giới và tiêu hủy cây bị bệnh không để lây lan ra diện rộng./.

Phản ánh mới

Phản ánh khẩn

Phản ánh về tình trạng ô nhiễm môi trường

Cây xăng 44, tại làng Ngô Xá Thanh Lê, xã Triệu Trung, huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị từ khi hoạt động cho đến nay đã làm ô nhiễm môi trường sống của hộ dân liền kề. Sự việc: Cửa hàng xăng dầu Petrolimex số 44 trực thuộc Công ty xăng dầu Quảng Trị được xây dựng vào năm 2022, từ khi đi vào hoạt động có rất nhiều vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hộ dân bên cạnh. Sau nhiều lần phản ánh trực tiếp với cửa hàng cũng như đại diện công ty nhưng chúng tôi không được giải quyết.

1: Công ty xăng dầu xây 1 cống thoát nước trước cửa hàng( bằng bê tông) và 1 ao đào rút nước( tự đào không xây, không có nắp đậy, không có hệ thống xử lí) ngay cạnh phòng ngủ nhà dân. Sau một thời gian hoạt động nước ứ đọng, không được vệ sinh, đôi khi có con vật chết gây mùi thối,.. tạo điều kiện cho muỗi sinh sản, nguy cơ tiềm ẩn dịch sốt xuất huyết. Riêng hầm rút nước bên trái cửa hàng sát nhà tôi rất bẩn, ruồi nhặng rất nhiều, ít khi được dọn rửa, mùi hôi bốc lên rất khó chịu.

2: Về phần nền và thoát nước: Cây xăng xây dựng làm nền thấp dần về phía nhà dân, khi có xe lớn vào rửa, nước tràn sang ngay trước nhà rất bẩn. Còn khi trời mưa, gần như toàn bộ nước mưa theo nền đổ sang nhà dân, thoát nước không kịp, gây ngập úng vườn tược, nhà cửa.

3: Phía bên trái giáp ranh( nằm trong hành lang an toàn giao thông) được đặt một dãy các cục bê tông lớn, rất nhiều lần các xe ra vào cây xăng tông vào làm đổ xuống lối đi của gia đình gây nguy hiểm cũng như đã lấn chiếm hành lng an toàn giao thông đường bộ.

Mong các cấp lãnh đạo quan tâm giải quyết để chấm dứt các tình trạng trên, tránh ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt của người dân, vừa đảm bảo tạo điều kiện hoạt động thuận lợi cho việc kinh doanh, buôn bán, phát triển kinh tế nhưng vừa phải coi trọng sức khoẻ, lợi ích của nhân dân! Trân trọng!

08/12/2023 13:53

Huyện Hải Lăng, Tỉnh Quảng Trị, Việt Nam
Phản ánh khẩn

Hộp công tơ điện mất nắp gây mất an toàn

Nhờ cơ quan chức năng Điện lực Gio Linh giúp cho người dân xã Gio Sơn chuyển các đồng hồ, cầu giao điện tổng ngoài trụ vào hộp điện và bố trí gọn gàng giây cho người dân với ạ. Vì người dân đã phản ánh mà chưa làm được. Khi trời mưa quá nguy hiểm cho người dân và điện hay bị sự cố. Hình, quay tại trụ điện gia đình chị Nguyễn Thị Thu Thắm, Phú Ốc, Gio Sơn, Gio Linh, Quảng Trị.Trân trọng cảm ơn!

06/12/2023 09:41 1

Thành phố Đông Hà, Tỉnh Quảng Trị, Việt Nam
Phản ánh bình thường

Phản ánh tình trạng thiếu nước sinh hoạt

Ngay tại đường Hùng Vương, thành phố Đông Hà, nhiều ngày nay, cứ đến buổi tối là nước cấp sinh hoạt rất yếu. Nước không thể lên đến tầng lửng 3m. Chủ nhà liên hệ đường dây nóng của Công ty Cổ phần Nước sạch Quảng Trị thì được trả lời là do “mở rộng mạng lưới cấp nước nên có thể nước yếu và hiện nay chưa có giải pháp”. Đề nghị UBND thành phố yêu cầu Công ty CP Nước sạch Quảng Trị có giải pháp để đảm bảo điều kiện sinh hoạt của người dân.

06/12/2023 09:33

187 Hùng Vương, Phường Đông Lễ, Thành phố Đông Hà, Tỉnh Quảng Trị
Phản ánh khẩn

Tuyến đường xuống cấp mất an toàn cho học sinh

Đường Bảo Đại, đoạn từ Chắn đường sắt đến trường Tiểu học Triệu Ái (thuộc huyện Triệu Phong) bị xói, lỡ tạo thành các hào sâu giữa đường, gây nguy hiểm cho học sinh đi học đi lại. Rất mong CQQLNN xử lý, khắc phục sớm để đảm bảo an toàn cho các cháu đi học.

05/12/2023 14:21

Huyện Triệu Phong, Tỉnh Quảng Trị, Việt Nam
Phản ánh khẩn

Góp ý về vị trí xây dựng trụ điện và trạm biến áp che khuất tầm nhìn

Điện Lực Thành Cổ chôn cột và xây dựng Trạm Biến áp quá gần đường là che khuất tầm nhìn và hẹp góc cua xe từ đường nhánh ra đường cái và ngược lại! Rất nguy hiểm! Đề nghị xem lại! Vị trí cột có trong ảnh.

04/12/2023 16:33 4

Huyện Triệu Phong, Tỉnh Quảng Trị, Việt Nam
Xem thêm 

THỐNG KÊ KẾT QUẢ XỬ LÝ

THỐNG KÊ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG

Thông tin tuyên truyền Xem thêm